Tin du học - Giao lưu
"Đọc hiểu" là phần thi quan trọng trong tất cả các kỳ thi của bất cứ ngôn ngữ nào. Riêng với tiếng Nhật, với những đặc thù như chữ Hiragana, Katakana kết hợp với Kanji, ngữ pháp phức tạp, dễ gây hiểu lầm,.. "Đọc hiểu" là một thách thức không nhỏ đối với người học và dự thi. 

"14 mẹo thi Đọc hiểu tiếng Nhật" có lẽ sẽ giúp bạn đạt kết quả cao trong phần thi Đọc hiểu ở các kỳ thi tiếng Nhật sắp tới. 

読解 14 コツ

コツ1「下線部の理由や内容を問う問題は、直前直後にヒントがある。」

答えのヒントが下線部の遠くにあることは、まれです。ほとんどの場合、「直前直後」を読めば答えが導けます。「直前直後」をよく読んでみてくださいね。

コツ2 :「否定疑問文(「~ではないだろうか。」)が出たら要チェック。」

Aではないだろうか。」は「私はAだと思う。」という意味で、自分の意見を控え目に(ひかえめ)に言う表現です。

 例文 :

 彼は笑っているけれど、本当はとても悲しいのではないだろうか。
 (私は、)彼はとても悲しんでいると思う。

この控えめな表現にこそ、筆者の本音・主張があります。もちろん、試験問題にもよく絡んできます。

コツ3 「逆接の接続詞「しかし」が出たら、そのあとの文章は超重用。」

なぜ、筆者はあえて「しかし」を使って、文章の流れを変えなければならないのでしょうか。
なぜなら、流れを変えてでも述べなければならないこと、すなわち、筆者の主張・意見があるからです。
だから、「しかし」の後の文章は、超重要なのです。

コツ4 「読む前にまず出典先を見ろ。文章のテーマがわかり、理解度がアップする。」

文章を読むとき、そのテーマを知らないで読むのとテーマを知って読むのと、どちらが理解しやすいでしょうか。
もちろん、テーマを知って読む方が理解しやすいに決まっていますね。
文章を読む前に、出典先を読めば、問題文を読む前に大体のテーマがわかります。
出典先を読むのは、ほんの1秒か2秒。それだけで、理解度が全然違います。

コツ5: 「読解の目的、それは筆者の主張・意見を正確に読み取るということ。」

読解の目的とは、まさにこれに尽きます。
だから、筆者の主張・意見の部分は必ずチェックしてください。
特に、「~はずだ」「~に違いない」「~ではないだろうか」「~と思う」「~と考える/考えられる」「~に他ならない」といった文末表現を含む文章は重要です。

 

コツ6: 「『~とは~。』定義を表す文章があったら、要チェック。」

言葉の定義は、筆者の思索(しさく)やその後の論理展開の出発点です。
それだけに、文章を書く人も、言葉の定義に十分注意を払います。
辞書的な定義もあれば、筆者なりの定義もあります。もちろんどちらも重要です。
問題を解くときも、大きなヒントを与えてくれます。

コツ7: 「比喩表現が出てきたら、その内容を解説している部分をチェックせよ。」

比喩表現は、間接的な表現です。
なので、自分のイメージで勝手な解釈をすると、誤解の可能性が大きいです。
試験で比喩表現の内容が問われる場合、必ずその表現の前後に内容を解説している部分があります。その部分をしっかりつかみ、意味を正確にとらえましょう。

コツ8: 「繰り返し出てくる言葉はキーワード。キーワードのある文は要チェック。」

 繰り返し出てくる言葉、それは筆者がいつも考えている言葉。
 つまり、筆者の思考の中心にあるキーワードです。
 だから、キーワードが入ったいる文章は、キーワードについての説明(=筆者の思考の説明)であったり、筆者の主張であることが多いです。
 それだけに、絶対見逃してはいけません。

コツ9: 「内容の正誤を問う問題は、不正解の誤記述部分を正確につかむ。」

皆さんは内容の正誤を問う問題で、すぐに正解を出せますか。
1級の読解問題は、すぐに正解が出せるほど簡単ではありません。
急いで答を出しても、間違える可能性が高いです。
そんな時、逆に不正解の誤記述部分に注目しましょう。
本文の内容と違う選択肢を落としていけば、自然に正解がわかります。

コツ 10 「接続詞挿入問題は、前後の意味関係で絞り込む。」

接続詞とは、前の文章と後の文章の意味関係(=論理的関係)を示す品詞です。
ですので、接続詞を入れる問題を解く時は、前後の文章の論理的関係を正確につかむ必要があります。
一見当たり前の方法ですが、その当たり前のことを徹底することが、この問題を解く大きなカギになります。

コツ 11 「『AではなくB』『AよりむしろB』『AよりB』『AというよりB』という表現が出たらBをチェック。」

筆者は、自分の主張をいろいろな方法で読者に伝えようとします。
その中の一つが、この「AではなくB」「AよりむしろB」「AよりB」「AというよりB」といった表現。
つまり、Aと対比することによって、自分の主張であるBを際立たせているわけです。
ということは、Bには筆者の主張が詰まっているということ。これはもう、絶対チェックです。

コツ 12 「同じ内容の表現が繰り返し出てきたら、それは筆者の主張の核。要チェック。」

文章の中に、時々「言葉は違うけれど、言っている内容は同じ」表現というものがあります。
筆者は、自分の主張の重要な部分はどうしても読者に理解してほしい。
だから、様々な角度から説明して、読者の理解を得ようとします。
その結果、同じ内容の事柄を、さまざまな表現を使って説明することになるのです。
つまり、それだけ非常に重要だということなのです。だから、要チェックです。

コツ 13 「グラフが出たら、まず調査目的、調査対象、XY軸の意味と単位をチェック。」

グラフの読み取りが苦手な人のほとんどは、調査目的、調査対象、XY軸の意味と単位がわかっていません。これらをしっかり理解しないと、グラフの問題は絶対解けません。
調査目的とは、「携帯電話の所持と読書量の関係を調べる」とか、「日本の現状調査」など、何のための調査かといったことです。
調査対象とは、「一般の男女」とか「20 代から50 代までの社会人」など、調査を行った相手です。
XY軸の意味と単位とは、そのグラフの縦軸と横軸がそれぞれ何を表しているか、そしてどんな尺度(例:万人、kg 、%)で表しているか、といったことです。
これらのことをしっかり踏まえた上で、内容に合う文章を慎重に選んでいかなければなりません。

コツ 14 「答えはすべて文章の中にある。自分の価値観や勝手な考え方で答えを選ぶな。」

受験生の解答を見てみると、問題文とは関係なく自分の価値観や勝手な思い込みで選択肢を選んでいる人が、結構います。
例えば「読書」をテーマにした読解問題があるとします。
この時、本文を読む前から「読書は、必ず最初から最後まで読まなければならない。それがいい読書だ。」と、思い込んでいる人がいます。そういう人は、必ずひっかけの選択肢を選んでしまい、点数が伸びません。
1級の読解は、あなたの価値観を測る試験ではありません。あくまでも、読解力があるかどうかを測る試験です。
答えが分からなかったら、自分勝手に考えず、必ず問題文に戻ってしっかり読み直しましょう。
答えは必ず問題文の中にあります。あなたの頭の中ではありません。


14 Mẹo đọc hiểu tiếng Nhật

Mẹo 1: [Câu hỏi hỏi về nội dung và lý do của phần được gạch dưới, sẽ có gợi ý nằm ở ngay trước hoặc sau nội dung được gạch dưới]

Rất hiếm khi phần gợi ý trả lời nằm xa phần gạch dưới. Hầu hết các trường hợp nếu đọc qua nội dung ngay trước và sau phần gạch dưới, bạn sẽ tìm được câu trả lời. Bạn hãy đọc kỹ phần nội dung ngay trước và sau phần gạch dưới xem sao nhé!

Mẹo 2: [Cần xem kỹ nội dung nếu xuất hiện dạng câu nghi vấn phủ định “Chẳng phải là…hay sao?”]

“Chẳng phải là A hay sao?” là cách diễn đạt thể hiện ý kiến của bản thân mình một cách chừng mực, có nghĩa là “Tôi nghĩ là A đấy”

Ví dụ: Anh ấy vẫn tươi cười nhưng thật sự thì chẳng phải là anh ta cũng đang rất đau khổ đấy hay sao?
→ Tôi nghĩ là anh ấy đang rất đau khổ.

Chính cách nói chừng mực ấy đã chứa đựng quan điểm, ý định thực sự của tác giả.

Tất nhiên, câu hỏi trong đề thi cũng thường liên quan đến nội dung đó.

Mẹo 3: [Nếu có xuất hiện từ nối mang nghĩa trái ngược như từ ‘tuy nhiên” thì đoạn văn ngay sau những từ này thường có nội dung rất quan trọng.]

Sao tác giả phải thay đổi cả mạch văn bằng từ “tuy nhiên” như vậy?
Nếu hỏi tại sao thì bởi vì dù có làm thay đổi mạch văn nhưng nội dung cần trình bày vẫn thể hiện ý kiến, quan điểm của tác giả.
Chình vì vậy, đoạn văn ngay sau từ “tuy nhiên” thường là nội dung chính (đáp án đấy)

Mẹo 4: [Hãy xem qua những thông tin mấu chốt (như là tiêu đề, từ vựng được chú thích bên dưới đoạn văn...) trước khi đọc. Hiểu được chủ đề đoạn văn, khả năng lý giải sẽ tốt hơn]

Khi đọc một đoạn văn nào đó thì giữa ‘đọc mà không biết chủ đề’ với ‘đọc mà biết rõ chủ đề’, cái nào sẽ dễ hiểu hơn?
Đương nhiên là ‘đọc mà biết rõ chủ đề’ sẽ dễ dàng hiểu được nội dung đoạn văn hơn rồi.
Trước khi đọc toàn bài, nếu đọc qua những thông tin mấu chốt trước sẽ hiểu được đại khái nội dung đoạn văn trước khi đọc câu hỏi.
Đọc phần mấu chốt đoạn văn chỉ khoảng 1 hoặc 2 giây thôi. Chỉ cần như thế, khả năng lý giải vấn đề sẽ được cải thiện.

Mẹo 5: [Mục đích của đọc hiểu là nắm được chính xác ý quan điểm, ý kiến của tác giả]

Mục đích đọc hiểu chính là hiểu đến cùng điều tác giả muốn nói.
Vì vậy, nhất định phải xem kỹ phần nội dung thể hiện ý kiến, quan điểm của tác giả.
Đặc biệt là đoạn văn chứa những từ như: chắc chắn là, nhất định là, chẳng phải là…hay sao, tôi cho là, tôi nghĩ rằng, không gì khác hơn là…thì thường là nội dung chính.

Mẹo 6: [Nếu đoạn văn có dạng định nghĩa (~ nghĩa là ~) thì cũng nên xem kỹ]

Định nghĩa ngôn từ thường khởi đầu để triển khai chặt chẽ những nội dung tiếp theo cũng như chính suy nghĩ của tác giả.
Cả người viết những đoạn văn như thế cũng phải chú ý kỹ đến cách định nghĩa ngôn từ.
Có cách định nghĩa theo từ điển, nhưng cũng có cách định nghĩa theo ý tác giả. Đương nhiên là cái nào cũng quan trọng cả.
Khi làm bài đọc hiểu cũng cần những gợi ý như vậy.

Mẹo 7: [Nếu có diễn đạt bằng ví dụ thì cũng nên xem qua phần giải thích nội dung đó]

Diễn đạt bằng ví dụ là cách diễn đạt gián tiếp.
Vì thế, nếu tùy tiện lý giải bằng suy nghĩ của chính mình sẽ dễ dẫn đến hiểu sai ý tác giả.
Trường hợp nội dung diễn đạt bằng ví dụ được hỏi trong đề thi, thì nhất định sẽ có phần giải thích nội dung ngay sau ví dụ đó. Chỉ cần nắm bắt phần nội dung này sẽ hiểu được chính xác ý nghĩa ví dụ được đưa ra trước đó.

Mẹo 8: [Từ được lập lại nhiều lần chính là từ khóa. Nên xem kỹ nội dung câu văn chứa từ khóa.]

“Từ” được lập lại nhiều lần chính là “từ” mà lúc nào tác giả cũng nghĩ đến.
Tức là từ khóa trong suy nghĩ của tác giả.
Chính vì thế, đoạn văn chứa từ khóa đa số là giải thích về từ khóa (giải thích suy nghĩ của tác giả), hoặc là quan điểm của tác giả.
Nên tuyệt đối không được bỏ qua những đoạn văn như thế.

Mẹo 9: [Câu hỏi dạng đúng-sai thì cần nắm bắt được phần viết sai không phải đáp án]

Các bạn khi gặp câu hỏi đúng sai thì có thể đưa ra câu trả lời ngay không?
Câu hỏi đọc hiểu của 1kyu thì không đơn giản kiểu như có thể trả lời ngay được.
Dù có vội vã đưa ra đáp án cũng rất dễ sai.
Khi đó, ngược lại nên chú ý vào phần nội dung trình bày sai không phải là đáp án.
Còn lại lựa chọn khác với nguyên văn, hiển nhiên sẽ là đáp án (phương pháp loại suy)

Mẹo 10: [Câu hỏi dạng điền liên từ thì cần tìm ra nội dung có ý nghĩa liên quan ngay phía sau]

Liên từ là từ biểu thị quan hệ ý nghĩa (quan hệ có logic) giữa đoạn văn sau với đoạn văn trước.
Vì vậy, khi làm bài đọc hiểu dạng điền liên từ, cần nắm bắt chính xác nội dung 1 cách logic của đoạn văn trước và sau.
Là phương pháp đọc lướt qua nhưng nếu làm triệt để cách này sẽ là giải quyết được dạng câu hỏi như thế này.

Mẹo 11: [Nếu gặp cách diễn đạt ‘B chứ không phải A’, ‘thà là B hơn là A’, ‘B hơn A’, ‘B đúng hơn là A’ thì nên xem kỹ B]

Tác giả đang định nhắn đến người đọc quan điểm của chính mình bằng nhiều cách.
Một trong số đó là những cách diễn đạt như: ‘B chứ không phải A’, ‘thà là B hơn là A’, ‘B hơn A’, ‘B đúng hơn là A’
Tóm lại, tùy vào cách so sánh với A sẽ làm nổi bậc B_chính là quan điểm của tác giả.
Nghĩa là, quan điểm tác giả được thể hiện hết trong B. Phần này cũng nên xem kỹ.

Mẹo 12: [Nếu lặp lại nhiều lần cách diễn đạt cùng một nội dung thì đó là trọng tâm quan điểm của tác giả. Cũng nên xem kỹ]

Trong đoạn văn cũng có khi gặp cách diễn đạt “Ngôn từ thì khác nhau nhưng nội dung tác giả đang đề cập thì giống nhau”
Cho dù thế nào thì tác giả cũng muốn người đọc hiểu được nội dung chủ yếu về quan điểm của mình
Chính vì vậy, tác giả sẽ giải thích dưới nhiều góc độ để người đọc hiểu được những gì mình muốn trình bày.
Và thế là những chuyện giống nhau sẽ được tác giả trình bày bằng nhiều cách diễn đạt khác nhau.
Tóm lại, đều là nội dung rất quan trọng. Nên phải xem kỹ.

Sưu tầm

Các tin liên quan
Chương trình đào tạo sắp khai giảng
Đào tạo riêng theo yêu cầu

Song song với các hoạt động đào tạo được tổ chức thường xuyên tại trụ sở của nhà trường (rộng mở cho nhiều doanh nghiệp). VJCC chuyên cung cấp dịch vụ đào tạo theo yêu cầu riêng của từng doanh nghiệp trong và ngoài nước